NÊN ĂN GÌ BỔ SUNG SẮT CHO BÀ BẦU?
NÊN ĂN GÌ BỔ SUNG SẮT CHO BÀ BẦU?
Chế độ ăn uống khi mang thai không chỉ nhằm cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi, mà còn giúp cơ thể mẹ luôn khỏe mạnh trước những thay đổi trong thai kỳ. Mặc dù ăn cho hai người nhưng không có nghĩa mẹ cần ăn gấp đôi so với trước khi mang thai. Mẹ chỉ cần tăng lượng calo hấp thụ cũng như một số khoáng chất và vitamin nhất định. Một trong những khoáng chất quan trọng mẹ cần tăng cường trong thai kỳ là sắt.
Cơ thể mẹ không thể tự nhiên tạo ra sắt, mà cần bổ sung thông qua chế độ ăn uống hoặc các chất bổ sung. Sắt tìm thấy trong thực phẩm ở hai dạng là sắt heme và sắt non-heme. Trong đó, sắt non-heme xuất hiện tự nhiên trong các loại thực vật cũng như thịt, hải sản và gia cầm. Còn sắt heme chỉ xuất hiện trong thịt, hải sản và gia cầm. (4)
Dưới đây là danh sách các loại thực phẩm chứa nhiều sắt cho bà bầu tham khảo:
1. Thịt bò
Thịt bò được biết đến là thực phẩm giàu dinh dưỡng và chứa hàm lượng sắt cao, trung bình trong 100 gram (g) thịt bò chứa khoảng 2 mg sắt. Tuy nhiên, hàm lượng sắt trong thịt bò phân bố không đồng đều, mẹ nên chọn phần thịt bò nạc để hấp thụ được nhiều sắt hơn.
Để an toàn, mẹ không nên ăn thịt bò tái hoặc chưa nấu chín bởi nguy cơ nhiễm vi khuẩn. Thịt bò được xem là chính hoàn toàn khi được chế biến ở nhiệt độ 160°F (71°C).
2. Các loại thịt đỏ
Ngoài thịt bò, một số loại thịt đỏ khác như thịt lợn, thịt dê, thịt cừu… cũng chứa hàm lượng sắt khổng lồ giúp mẹ bầu bổ sung máu, tránh tình trạng thiếu máu. Trong thịt đỏ cũng chứa nhiều protein, B6, B12, kẽm và đặc biệt là choline – một dưỡng chất quan trọng giúp kích thích não bộ thai nhi phát triển.
3. Nội tạng động vật
Các loại nội tạng động vật như gan, tim, thận và não cũng chứa nhiều chất sắt. Trong 100 g gan bò chứa khoảng 5 mg chất sắt, cung cấp 27% chất sắt cho cơ thể. Ngoài ra, nội tạng động vật còn giàu protein, vitamin A, vitamin B, đồng, selen và đặc biệt là choline rất tốt cho sự hình thành và phát triển trí não của thai nhi.
4. Thịt gà
Nhiều mẹ bầu cho rằng thịt gà là một loại thịt trắng nên không tăng cường chất sắt, nhưng đùi gà là một ngoại lệ. Phần chân gà và cổ gà vận động nhiều hơn các bộ phận khác như ức gà, tiêu thụ nhiều oxy hơn nên hàm lượng heme cao hơn, màu thịt đỏ hơn và hàm lượng sắt sẽ cao hơn so với các phần khác.
Tuy nhiên, cũng giống như thịt bò, mẹ cần ăn thịt gà được nấu chín hoàn toàn ở nhiệt độ 165°F (73,8°C) để tránh nhiễm vi khuẩn nguy hiểm như listeria.
5. Cá hồi
Cá hồi cũng là một nguồn cung cấp sắt tốt cho cơ thể, trong 100 mg cá hồi chứa khoảng 0,7 mg sắt. Ngoài ra, cá hồi còn chứa nhiều axit béo omega-3 và các chất dinh dưỡng khác cho một thai kỳ khỏe mạnh. Hàm lượng thủy ngân trong cá hồi cung thấp hơn một số loại cá khác như cá ngừ và cá kiếm, nên mẹ bầu có thể tiêu thụ an toàn miễn là được nấu chín hoàn toàn ở nhiệt độ 145°F (62,8°C).
6. Hải sản
Bên cạnh cá hồi, một số loại cá và hải sản khác có hàm lượng chất sắt phong phú và an toàn cho mẹ bầu là tôm, cua, ghẹ, sò, ốc, cá da trơn, cá mòi, cá trích…
7. Cải bó xôi
Cải bó xôi (hay còn gọi là rau chân vịt, rau bina) đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe vì chứa rất ít calo. Trong 100 g cải bó xôi chứa khoảng 2,7 mg sắt cùng nhiều khoáng chất và vitamin khác, đặc biệt là vitamin C nhờ đó hỗ trợ cơ thể hấp thụ sắt tốt hơn. Ngoài ra, cải bó xôi cũng chứa rất nhiều chất chống oxy hóa giúp kháng viêm và bảo vệ tế bào cho cơ thể.
8. Bông cải xanh
Trong các loại rau, bông cải xanh là loại rau chứa nhiều sắt giúp tăng cường máu cho mẹ và thai nhi. Ngoài ra, bông cải xanh còn chứa nhiều vitamin C, vitamin K, chất xơ… có công dụng cải thiện hệ tiêu hóa hiệu quả, giảm tình trạng nóng trong hoặc táo bón ở mẹ bầu.
9. Các loại đậu
Các loại đậu như đậu lăng, đậu nành, đậu phộng, đậu Hà Lan… là nguồn cung cấp chất sắt, chất xơ và protein dồi dào cho mẹ bầu. Một cốc đậu lăng chế biến sẵn có thể cung cấp 6,6 mg chất sắt hàng ngày. Không những thế, các loại đậu có thể được chế biến thành những món ăn vặt dinh dưỡng, giúp mẹ cung cấp đủ dưỡng chất quan trọng nhưng không tiêu thụ quá nhiều calo.
10. Lòng đỏ trứng gà
Ăn gì bổ sung sắt cho bà bầu không thể không nhắc đến lòng đỏ trứng gà. Lòng đỏ trứng gà là nguồn cung cấp sắt, canxi, protein và chất khoáng rất tốt cho mẹ bầu và thai nhi. Mẹ nên ăn khoảng 2-3 trứng mỗi tuần để cung cấp nhiều dưỡng chất tốt cho mẹ và bé.
11. Chuối
Chuối là một loại trái cây thơm ngon và dinh dưỡng cho mẹ bầu. Trong chuối chứa hàm lượng cao các dưỡng chất như sắt, vitamin và khoáng chất rất tốt cho mẹ và thai nhi. Vì thế, mẹ có thể ăn chuối mỗi ngày để ngăn ngừa tình trạng thiếu máu, cũng như giảm tình trạng khó tiêu và táo bón thường gặp trong thai kỳ.
12. Cháo yến mạch
Yến mạch chứa hàm lượng sắt, protein, canxi, chất xơ hòa tan, photpho, magie… dồi dào, do đó mẹ bầu bổ sung yến mạch khi mang thai vừa cung cấp dưỡng chất cần thiết cho thai nhi, vừa ngăn ngừa được tình trạng thiếu máu. Ngoài ra, yến mạch giàu chất xơ nên sẽ hạn chế tình trạng khó tiêu, táo bón ở mẹ bầu.
13. Bí đỏ
Bí đỏ hay còn gọi là bí ngô rất giàu hàm lượng sắt và kẽm. Ngoài ra, trong bí đỏ còn chứa tinh bột, carotene, protein, canxi, photpho, chất xơ và các loại vitamin như B, C, K, T… nhưng lại ít calo và chất béo. Mẹ có thể chế biến bí đỏ thành nhiều món ngon như canh, cháo, soup, chè hoặc các món hầm vừa bổ dưỡng, tốt cho hệ tiêu hóa vừa đỡ ngán.
14. Các loại hạt
Một trong những thực phẩm giàu sắt cho bà bầu không thể không kể đến các loại hạt như hạt macca, hạt óc chó, hạt điều, hạnh nhân, hạt bí đỏ… Nhâm nhi các loại hạt trong bữa phụ vừa giúp mẹ bầu tránh cảm giác buồn miệng, vừa ngăn ngừa tình trạng thiếu máu khi mang thai.
15. Socola đen
Socola đen chứa nhiều dưỡng chất hơn so với socola sữa. Trong socola đen chứa hơn 600 chất thiết yếu như sắt, magie, chất chống oxy hóa… Tuy nhiên, socola cũng có thành phần cafein, vì thế mẹ cần chú ý đến lượng cafein tiêu thụ trong một ngày để tránh gây ra ảnh hưởng không tốt đến thai nhi, cũng như gây ra tình trạng ợ nóng ở mẹ bầu.
CÓ NÊN SỬ DỤNG THUỐC BỔ SUNG SẮT CHO BÀ BẦU?
Như đã chia sẻ, khi mang thai cơ thể mẹ cần lượng sắt gấp đôi để ngăn ngừa tình trạng thiếu máu do thiếu sắt, tránh những biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi.
Thực phẩm là nguồn bổ sung chất sắt phong phú và an toàn cho mẹ, nhưng thực tế cho thấy hầu hết mẹ bầu đều không dung nạp đủ sắt từ thực phẩm trong chế độ ăn uống hàng ngày. Vì thế, để đảm bảo nhu cầu sắt mỗi ngày, việc sử dụng thuốc bổ sung sắt là cần thiết.
Thuốc bổ sung sắt cho mẹ bầu có 2 dạng là sắt vô cơ (vd sắt sulfate) và sắt hữu cơ (vd sắt bisglycinate). Trong đó, sắt hữu cơ có ưu điểm là dễ hấp thu và ít gây táo bón hơn so với sắt vô cơ.
Việc sử dụng thuốc bổ sung sắt giúp mẹ đảm bảo cơ thể nạp đủ lượng sắt mỗi ngày, tuy nhiên việc sử dụng thuốc trong thai kỳ cần có chỉ định của bác sĩ. Mẹ không nên tự ý mua thuốc bổ sung sắt về sử dụng khi chưa nhận được tư vấn và chỉ định liều lượng phù hợp từ bác sĩ.
LƯỢNG SẮT BÀ BẦU CẦN MỖI NGÀY:
Nhu cầu sắt khuyến nghị hàng ngày ở phụ nữ trong độ tuổi sinh nở không mang thai là khoảng 18 mg. Nếu đang mang thai, lượng khuyến nghị hàng ngày tăng lên tối thiểu là 27 mg.
Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), phụ nữ lần đầu tiên phát hiện mang thai nên uống ngay viên sắt mỗi ngày, liều lượng là 60 mg sắt kèm theo 400 mcg acid folic, uống kéo dài tới sau khi sinh 1 tháng. Đồng thời bổ sung thêm các loại thực phẩm giàu sắt và acid folic cho phụ nữ mang thai.
Với những mẹ bầu được chẩn đoán thiếu máu do thiếu sắt, bác sĩ sẽ chỉ định bổ sung 50-100 mg/ngày. Thậm chí, nhiều trường hợp thiếu máu nghiêm trọng cần điều trị tại viện 2-3 tháng bằng cách tiêm truyền tĩnh mạch để đảm bảo lượng máu cần thiết ở mức ổn định.
Tuy nhiên, nồng độ sắt quá cao khi mang thai cũng làm tăng nguy cơ sinh non, cũng như các bệnh lý như đái tháo đường thai kỳ và tăng huyết áp. Nồng độ sắt quá cao trong thời gian dài có thể gây hại cho các cơ quan, đặc biệt là thận.
Vì thế, mẹ bầu cần tham khảo và tuân thủ chặt chẽ hướng dẫn bổ sung sắt trong thai kỳ của bác sĩ, tránh bổ sung sắt quá liều lượng cho phép trong thời gian dài. Nhất là các trường hợp thiếu máu không do thiếu sắt như thiếu máu do bệnh Thalassemia, thiếu máu huyết tán, thiếu máu do nhiễm độc chì, suy tủy… không được sử dụng thuốc có sắt.
Nguồn tham khảo:
Mph, R. E. W. P. (2024, April 25). Iron-Rich foods to eat during pregnancy. Parents. https://www.parents.com/iron-rich-foods-for-pregnancy-8636021
Professional, C. C. M. (n.d.). Anemia during pregnancy. Cleveland Clinic. https://my.clevelandclinic.org/health/diseases/23112-anemia-during-pregnancy
Iron deficiency anemia during pregnancy: Prevention tips. (2022, February 9). Mayo Clinic. https://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/pregnancy-week-by-week/in-depth/anemia-during-pregnancy/art-20114455
Cafasso, J. (2024, January 1). What you need to know about iron. Healthline. https://www.healthline.com/health/iron-nutrient#iron-in-your-diet
#dmpsenvang
Tin khác
- 5 Bước Chăm Sóc Da Chuẩn Khoa Học Giúp Làn Da Luôn Rạng Rỡ
- CHĂM SÓC DA DÀNH CHO BÀ BẦU: AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ
- "DA ĐẸP CĂNG BÓNG VÀO MÙA ĐÔNG? ĐỌC NGAY NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM!"
- "Mẹ Bầu Đừng Bỏ Qua: 5 Bí Quyết Chăm Sóc Sức Khỏe Mùa Đông An Toàn và Hiệu Quả!"
- "Top 7 Dưỡng Chất Vàng Cho Mẹ Bầu – Ăn Gì Để Con Khỏe Ngay Từ Trong Bụng?"
- DA BỊ KÍCH ỨNG MỸ PHẨM BẠN NÊN LÀM GÌ
- TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN NHÂN MỤN LƯNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
- DA NHẠY CẢM LÀ GÌ VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
- TẠI SAO CẦN DƯỠNG ẨM CHO LÀN DA
- ĐỂ ĐÁNH GIÁ 1 LÀN DA ĐẸP BẠN NHÌN QUA NHỮNG GÌ?
- CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VẨY NẾN TRONG THỜI TIẾT ẤM
- NÊN ĂN GÌ ĐỂ MÁT CƠ THỂ BÀ BẦU VÀO MÙA HÈ
- RETINOL BẠN ĐÃ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁCH?
- LÃO HÓA DA VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
- TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ
- VIÊM DA CƠ ĐỊA BỘI NHIỄM LÀ GÌ
- CHĂM SÓC DA ROUTINE CHUẨN
- CHĂM SÓC SAU SINH CHO BÀ BẦU
- BÍ QUYẾT CHĂM SÓC DA CHO BÀ BẦU
- COLLAGEN UỐNG CÓ TÁC DỤNG GÌ CHO DA?
- CHĂM SÓC BÀ BẦU ĐÚNG CÁCH VÀO MÙA LẠNH
- MÁCH BẠN NHỮNG PHƯƠNG PHÁP LÀM TRẮNG DA!
- Chứng nhận Dermatest là gì?
- NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ DA VÀO MÙA ĐÔNG MÀ BẠN CẦN BIẾT
- CHĂM SÓC DA KHI THỜI TIẾT CHUYỂN MÙA- TIPS
- VITAMIN C VÀ ARBUTIN TRONG CHĂM SÓC DA SỰ KẾT HỢP THẦN KÌ
- NHỮNG BÍ QUYẾT KIỀM DẦU MÙA HÈ
- SKINCARE CÁC BẠN ĐÃ QUEN THUỘC VỚI VITAMIN E, C, ... VẬY BỔ SUNG BẰNG ĐƯỜNG UỐNG CÓ GIÚP NHANH ĐẸP HƠN KHÔNG?
- SKINCARE cho bà bầu cần lưu ý những gì
- CHĂM SÓC DA KHÔ VÀO MÙA HÈ
- SẮT QUAN TRỌNG VÀ CẦN THIẾT THẾ NÀO VỚI BÀ BẦU?
- VITAMIN C TỐT TRONG CHU TRÌNH SKINCARE
- NHỮNG DINH DƯỠNG CẦN THIẾT CHO BỮA SÁNG CỦA BÀ BẦU
- KEM CHỐNG NẮNG CHỈ SỐ 50 SPF CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO
- CÁCH GIỮ LÀN DA LUÔN CĂNG BÓNG TRONG MÙA HÈ
- BÍ QUYẾT KIỀM DẦU MÙA HÈ
- CHĂM SÓC DA MÙA HÈ ĐỂ CÓ LÀN DA TƯƠI SÁNG
- TẨY TRANG LÀ LỢI HAY HẠI
- NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT TRƯỚC KHI MANG THAI????
- NHỮNG DINH DƯỠNG CẦN THIẾT CHO BỮA SÁNG CỦA BÀ BẦU
- CHẾ ĐỘ ĂN HEALTHY GIÚP DA BẠN TRỞ NÊN ĐẸP HƠN
- BÀ BẦU MẤT NGỦ NÊN ĂN GÌ
- CÁCH CHỌN SỮA DINH DƯỠNG CHO BÀ BẦU
- 5 CÁCH CHỮA NỔI MỀ ĐAY AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ
- THAI KỲ KHỎE MẠNH CHO BÀ BẦU
- 5 TIPS CHĂM SÓC DA TRONG GIAI ĐOẠN CHUYỂN MÙA
- CÁCH ĐỂ CÓ 1 LÀN DA ĐẸP CHO BÀ BẦU
- KEM CHỐNG NẮNG CHỈ SỐ 50 SPF CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO?
- GIAI ĐOẠN THAI KỲ THÁNG THỨ 6 MẸ BẦU CẦN LƯU Ý GÌ
- 10 DẤU HIỆU CỦA DA NHẠY CẢM CẦN CHÚ Ý!
- TẠI SAO DA MẶT ĐEN HƠN DA TAY
- NGUY HẠI KHI THỪA NATRI KHI MANG BẦU
- VITAMIN C TỐT TRONG CHU TRÌNH SKINCARE
- ĐAU DÂY THẦN KINH TỌA Ở PHỤ NỮ MANG THAI CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
- 6 NHÓM DƯỠNG CHẤT CẦN CHÚ Ý TRONG GIAI ĐOẠN MANG THAI
- BÀ BẦU CÓ NÊN DÙNG THUỐC TẨY GIUN SÁN
- CÁCH SỬ DỤNG RETINOL ĐÚNG CÁCH?
- NẤM MÓNG LÀ GÌ VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ DỨT ĐIỂM
- VÌ SAO SẢN PHỤ THƯỜNG ĐAU LƯNG KHI MANG THAI?
- BỆNH NẤM RỤNG TÓC LÀ GÌ
- NHỮNG LƯU Ý CHO BÀ BẦU KHI SỬ DỤNG KEM CHỐNG NẮNG
- GHẺ LỞ LÀ GÌ?
- BÀ BẦU THỪA CÂN TRONG GIAI ĐOẠN THAI KỲ
- NHỮNG CÁCH CHỐNG NẮNG AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ
- NHỮNG THỨC UỐNG BỔ SUNG NƯỚC CHO BÀ BẦU VÀO MÙA HÈ
- NGỨA DA DO GIUN SÁN VÀO BAN ĐÊM?
- THỜI ĐIỂM TỐT NHẤT ĐỂ TẮM NẮNG-TẮM NẮNG BAO LÂU THÌ ĐỦ
- CÁC DẠNG VIÊM DA DỊ ỨNG Ở TRẺ NHỎ
- 3 MẸO NGỦ NGON CHO BÀ BẦU THEO THAI KỲ
- NGỨA NHƯ KIM CHÂM CÓ THỂ LÀ DẤU HIỆU GÌ
- BỔ SUNG VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT CHO BÀ BẦU
- CHĂM SÓC DA KHÔ VÀO MÙA HÈ
- THÓI QUEN NÊN BỎ ĐỂ TRÁNH SỐC NHIỆT
- GỢI Ý NHỮNG BỮA SÁNG DINH DƯỠNG CHO BÀ BẦU
- XUẤT HUYẾT DƯỚI DA: PHỔ BIẾN VÀ NGUY HIỂM
- NHỮNG CÁCH GIÚP BÀ BẦU THƯ GIÃN TRONG KỲ NGHỈ CUỐI TUẦN
- SẮC TỐ DA LÀ GÌ?
- BÀ BẦU PHƠI NẮNG SAO CHO ĐÚNG CÁCH
- NHỮNG THỰC PHẨM GIÀU CHẤT XƠ CHO BÀ BẦU
- TẠI SAO BỨC XẠ UV CAO HƠN VÀO MÙA HÈ???
- KHÁNG THỂ TRONG SỮA MẸ CÓ THỂ GIÚP TRẺ CHỐNG LẠI VIRUS
- ĐIỀU TRỊ MỤN NHỌT NHƯ NÀO ĐỂ TRÁNH NHIỄM TRÙNG
- VITAMIN A LIỀU CAO RẤT CẦN CHO CON NÍT VÌ VỪA TỐT CHO THỊ GIÁC, VỪA LÀ CHÌA KHOÁ CHO HỆ MIỄN DỊCH CỦA CON!
- ĐẨY LÙI LÃO HÓA DA SAU SINH CHO PHỤ NỮ
- TĂNG BAO NHIÊU CÂN THAI KỲ LÀ HỢP LÝ
- BONG TRÓC DA Ở ĐẦU NGÓNG TAY
- NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT ĐỂ BÀ BẦU ĂN CHAY ĐƯỢC
- NÁM DA NỘI TIẾT TỐ KHÁC NÁM DA THÔNG THƯỜNG?
- THIẾU MÁU THIẾU SẮT KHI MANG THAI: PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NGỪA
- BỆNH CHÀM (ECZEMA) LÀ GÌ?
- 5 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THIẾU VITAMIN D Ở BÀ BẦU‼
- BỆNH PHONG CÙI dần bị LÃNG QUÊN
- SỮA NON LÀ GÌ?
- DỊ ỨNG THỜI TIẾT LẠNH
- GIẢM ĐAU ĐẦU KHI MANG THAI
- PHÒNG TRÁNH RÔM SẢY CHO TRẺ VÀO MÙA HÈ
- CHỐNG RẠN DA BẰNG DẦU OLIU CHO BÀ BẦU
- NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CỦA NẤM DA ĐẦU
- BÀ BẦU NÊN ĂN GÌ ĐỂ MẮT CON SÁNG?
- BỆNH VÀNG DA, MẮT Ở NGƯỜI LỚN CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
- RỤNG TÓC KHI MANG THAI LÀ DO ĐÂU
- NHỮNG LỢI ÍCH KHI NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
- CÁCH XỬ LÝ TRÓC DA TAY
- NHỮNG DƯỠNG CHẤT TĂNG ĐỀ KHÁNG CHO BÀ BẦU
- CÁCH XỬ LÝ KHI BỊ CHÍN MÉ
- THIẾU MÁU LÊN NÃO Ở BÀ BẦU NGUY HIỂM NHƯ THẾ NÀO
- TỔ ĐỈA LIỆU CÓ NGUY HIỂM
- CHĂM SÓC DA CHO BÉ NGAY SAU KHI SINH
- PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG CANXI HIỆU QUẢ CHO BÀ BẦU
- VIÊM DA BÃ NHỜN CÓ TỰ HẾT KHÔNG???
- LỢI ÍCH UỐNG NƯỚC DỪA KHI MANG THAI
- CÁC DẤU HIỆU CỦA SỰ LÃO HÓA
- MẸ BẦU VIÊM PHỤ KHOA LIỆU CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI THAI NHI?
- DẤU HIỆU CỦA VIÊM QUANH MÓNG
- DẤU HIỆU CHUYỂN DẠ CON
- TẨY TRẮNG RA VÀ NHỮNG TÁC HẠI ÍT NGƯỜI BIẾT
- PHÒNG TRÁNH CẢM CÚM TRONG SUỐT THAI KỲ
- DƯỠNG DA KHỎE ĐẸP SAU TẾT
- NHỮNG MẸO CHĂM SÓC DA CẤP TỐC
- CÓ NÊN CHO TRẺ SƠ SINH ĂN ĐÊM KHÔNG???
- CHỐNG LẠI KHÔ DA MÙA ĐÔNG NHƯ THẾ NÀO
- TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG CHO TRẺ NHỎ VÀO MÙA ĐÔNG
- BIỆN PHÁP GIẢM MỤN TRỨNG CÁ KHI MANG THAI
- BỊ NGỨA VÀO BAN ĐÊM LÀ LIỆU CÓ PHẢI BỆNH DA LIỄU
- BÀ BẦU BỊ GHẺ, CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI THAI NHI?
- SẠM DA&10 MẸO GIÚP BẠN ĐÁNH BAY SẠM DA
- RÔM SẢY Ở TRẺ NHỎ
- 7 LOẠI BỆNH CHÀM: TRIỆU CHỨNG VÀ NGUYÊN NHÂN
- GIỮ ẤM CƠ THỂ CHO MẸ BẦU VÀO MÙA ĐÔNG
- DẤU HIỆU TRẺ SƠ SINH CÓ IQ CAO
- BÀ BẦU NGHÉN NÊN ĂN GÌ MÀ VẪN ĐỦ DINH DƯỠNG
- 1. Zona thần kinh là bệnh gì?
- CHẤT DINH DƯỠNG TỐT CHO BÀ BẦU VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA BÉ
- CHĂM SÓC DA KHÔ CHO BÉ ĐÚNG CÁCH
- 10 CÁCH CHĂM SÓC DA KHÔ MÙA ĐÔNG
- NGUYÊN NHÂN KHÔNG TĂNG CÂN KHI MANG THAI LÀ GÌ
- TẠI SAO BỊ MỤN NHỌT-NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ
- CÁC CÁCH NHẬN BIẾT BẦU TRAI HAY GÁI
- CHĂM SÓC DA CHO EM BÉ
- NGUYÊN NHÂN ĐAU ĐẦU Ở BÀ BẦU
- NHỮNG DẤU HIỆU CHUYỂN DẠ MẸ BẦU CẦN BIẾT
- ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT VỀ VIÊM DA TIẾT BÃ
- CẢI THIỆN GIẤC NGỦ BÀ BẦU
- TĂNG SẮC TỐ DA VÀ NGUYÊN NHÂN ĐỒI MỒI TRÊN DA
- TUỔI THAI ĐƯỢC TÍNH TỪ KHI NÀO???
- NÁM DA LÀ GÌ?
- CHỨNG SẠM DA KHI MANG THAI
- BỔ SUNG VITAMIN CHO BÀ BẦU 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ
- VẢY NẾN DA ĐẦU LÀ BỆNH GÌ?
- VÌ SAO BÀ BẦU CẦN BỔ SUNG MAGIE
- MỌI NGƯỜI ĐỀU CÓ THỂ TỪNG BỊ NẤM MÓNG TAY?
- DINH DƯỠNG THAI KÌ - ĂN SAO CHO ĐÚNG
- BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊA
- SỐT PHÁT BAN Ở TRẺ NHỎ
- BÀ BẦU ĂN RONG BIỂN CÓ LỢI ÍCH GÌ?
- NẮNG NÓNG LIỆU CÓ GÂY UNG THƯ DA?
- CHĂM SÓC KHI BÀ BẦU BỊ SỐT
- CHĂM SÓC DA LÚC GIAO MÙA
- CÁC DẤU HIỆU BĂNG HUYẾT SAU SINH
- TÌM HIỂU VỀ COVID-19 Ở TRẺ EM
- THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM CÓ AN TOÀN KHÔNG???
- RÔM SẢY MÙA HÈ (Miliaria)
- TAY-CHÂN-MIỆNG Ở TRẺ NHỎ
- DẤU HIỆU CHUYỂN DẠ!
- BỆNH CHỐC Ở TRẺ NHỎ
- CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG TRÁNH ĐỂ LẠI SẸO
- DẤU HIỆU TỰ NHẬN BIẾT BẠN ĐÃ MANG BẦU
- TIÊM CĂNG BÓNG DA DUY TRÌ ĐƯỢC BAO LÂU
- MANG THAI SAU KHI THỤ TINH NHÂN TẠO
- NGUYÊN NHẦN VÀ CÁCH KIỂM SOÁT MỒ HÔI TAY
- BÀ BẦU NÊN UỐNG BAO NHIÊU NƯỚC MỖI NGÀY
- TẨY NỐT RUỒI AN TOÀN&KHOA HỌC
- BÀ BẦU ĂN KHOAI LANG CÓ TỐT KHÔNG?
- CÁCH ĐIỀU TRỊ DỨT ĐIỂM BỆNH 'CHÀM'
- Biến chứng Nguy hiểm của tiền sản giật
- CÁCH ĐIỀU TRỊ NÁM VÀ TÀN NHANG
- NHỮNG NGUY CƠ CỦA SONG THAI
- TẠI SAO RỐI LOẠN SẮC TỐ DA???
- 4 ĐIỀU BÀ BẦU CẦN LƯU Ý TRONG MÙA DỊCH COVID-19
- 1. Viêm nang lông là gì?
- Uống Omega 3 vào lúc nào tốt nhất?
- BỆNH MÀY ĐAY LÀ GÌ-CÓ TỰ KHỎI?
- PHÙ NHAU THAI LÀ GÌ
- Nguyên nhân và đường lây bệnh Rubella
- DA NHỜN&MỤN TRỨNG CÁ GIÚP LÃO HÓA CHẬM HƠN
- THOÁI HÓA CỘT SỐNG KHI MANG THAI
- NẾP CHÂN CHIM-SỰ LÃO HÓA
- RONG KINH SAU SINH LIỆU CÓ NGUY HIỂM
- BỆNH GHẺ
- MẸ MẤT NGỦ ẢNH HƯỞNG THẾ NÀO TỚI THAI NHI
- KHÁC NHAU GIỮA THỦY ĐẬU VÀ ZONA
- 4 BÀI TẬP THỂ DỤC GIÚP MẸ BẦU DỄ SINH
- 5 LỢI ÍCH CỦA KEM DƯỠNG ẨM
- NẤM MÓNG
- BÀ BẦU NGỦ NHIỀU LIỆU CÓ TỐT
- NHỮNG DẤU HIỆU "LÃO HÓA DA"
- BÉO PHÌ KHI MANG THAI GIẢI PHÁP&ĐIỀU TRỊ
- CÁCH XỬ LÝ KHI CHÍN MÉ
- NẤM ÂM ĐẠO: NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU TRỊ VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA
- 12 SỰ SAI LẦM TRONG VIỆC SỬ DỤNG KEM CHỐNG NẮNG
- MANG THAI SAU KHI THỤ TINH NHÂN TẠO
- Rậm lông bất thường cảnh báo bệnh gì?
- CÁC THAY ĐỔI VỀ DA THƯỜNG GẶP TRONG THAI KỲ
- Những loại rau tốt cho bà bầu nên có trong bữa ăn hàng ngày
- VIÊM LANG LÔNG
- NÊN BỔ SUNG Omega 3 VÀO THÁNG THỨ MẤY THAI KỲ
- U nang Epidermoid & u nang bã nhờn
- Sự đe dọa của thuốc lá đến thai nhi
- CƠ CHẾ NỘI TIẾT VÀ MIỄN DỊCH ĐAN XEN CỦA MỤN TRỨNG CÁ!
- Cholesterol CAO KHI MANG THAI LIỆU CÓ NGUY HIỂM?
- MỤN CƠM, DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ
- GÀU LÀ GÌ?LIỆU CÓ NGUY HIỂM?
- NHỮNG ĐIỀU MẸ BÉ CẦN BIẾT VỀ VÀNG DA Ở TRẺ SƠ SINH
- TẮC TIA SỮA LÀ GÌ?
- CỒN TRONG MỸ PHẨM CÓ TÁC DỤNG GÌ?
- TIÊU CHẢY TRONG THAI KỲ
- MỐI NGUY HẠI CHO THAI TỪ MỘT SỐ SẢN PHẨM LÀM ĐẸP
- CHĂM SÓC DA Ở TUỔI 40-50
- THAI NHI BỊ NẤC CỤT CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
- ĐỔ MỒ HÔI SAU SINH
- NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ DA SAU SINH
- ĐIỀU ĐẶC BIỆT QUAN TRỌNG TRONG THAI KỲ MÀ CÁC MẸ BẦU THƯỜNG BỎ QUA
- 15 QUY TẮC ĐƠN GIẢN ĐỂ RỬA MẶT ĐÚNG CÁCH
- CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ KÉM Ở PHỤ NỮ MANG THAI LỚN TUỔI CÓ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE TRẺ SƠ SINH
- 7 CÁCH HẠN CHẾ DA MẶT, DA CỔ BỊ CHẢY XỆ
- CHẤT ĐIỆN GIẢI CÓ THỰC SỰ LÀM ẨM DA CỦA BẠN?
- MẸ BẦU NÊN ĂN GÌ TRONG NGÀY TẾT?
- 7 MẸO LÀM SĂN CHẮC VÙNG DA BỊ LỎNG LẺO SAU KHI MANG THAI
- TRẺ SƠ SINH NỔI MỤN TRẮNG TRÊN MẶT CÓ SAO KHÔNG?
- MẸ BỊ CẢM CÚM, CÓ NÊN CHO CON BÚ?
- LIỆU CÓ NGƯỠNG CAFFEIN NÀO AN TOÀN CHO THAI KỲ?
- TIỀN SẢN GIẬT: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
- MẸ BẦU NGHE NHẠC: CÓ NÊN ÁP TAI NGHE LÊN BỤNG?
- CHÓNG MẶT, CHOÁNG VÁNG KHI MANG THAI CÓ NGUY HIỂM?
- PHỤ NỮ MANG THAI CÓ THỂ PHÒNG TIỀN SẢN GIẬT BẰNG CÁCH NÀO?
- CHĂM SÓC DA KHÔ NỨT NẺ VÀO MÙA ĐÔNG
- 7 LỖI MẸ THƯỜNG MẮC, KHI CHO BÉ UỐNG THUỐC
- CHĂM SÓC DA, TÓC KHI CHƠI THỂ THAO MÙA ĐÔNG
- 3 BÀI TẬP CHỮA TIỂU SÓN SAU SINH MÀ KHÔNG CẦN ĐẾN THUỐC TÂY
- ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG TIỂU Ở PHỤ NỮ MANG THAI
- BÀ BẦU TẬP THỂ DỤC THẾ NÀO CHO TỐT?
- MẸO VẶT CHĂM SÓC DA MÙA LẠNH
- TƯ THẾ NGỦ TỐT CHO BÀ BẦU
- SAI LẦM THƯỜNG GẶP KHI CHĂM SÓC DA MÙA ĐÔNG
- TÁO BÓN SAU SINH - ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO?
- MỤN TRỨNG CÁ KHI MANG THAI
- NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ SIÊU ÂM THAI KÌ
- CHÂN PHÙ TO DO NHIỄM ĐỘC THAI NGHÉN: DẤU HIỆU VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ
- 7 CÁCH ĐƠN GIẢN CHĂM SÓC DA MÙA HANH KHÔ
- DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ MANG THAI
- TẠI SAO UỐNG NHIỀU NƯỚC MÀ VẪN ÍT ỐI?
- UỐNG THUỐC KHI ĐANG CHO CON BÚ: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT?
- ĐAU BỤNG DƯỚI KHI MANG THAI: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
- CÁCH ĐƠN GIẢN ĐẨY LÙI CÁC LOẠI NÁM DA
- VAI TRÒ CỦA ACID FOLIC TRONG DỰ PHÒNG DỊ TẬT THAI NHI
- HƯỚNG DẪN CÁCH MASSAGE CHO BÀ BẦU GIẢM CĂNG THẲNG MỆT MỎI
- CÁCH BỔ SUNG SẮT ĐÚNG VÀ ĐỦ CHO MỌI LỨA TUỔI
- TRIỆU CHỨNG CAO HUYẾT ÁP THAI KỲ
- TRẺ BỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA: CHĂM SÓC SAO CHO ĐÚNG?
- BỎ TÚI 6 CÁCH GIẢM NGHÉN BẦU CỰC HIỆU QUẢ
- PHÂN BIỆT VÀNG DA SƠ SINH SINH LÝ VÀ VÀNG DA BỆNH LÝ
- 4 MÓN ĐỒ YÊU THÍCH MẸ BẦU NÊN BỎ KHI MANG THAI
- VIÊM DA DO KEM CHỐNG NẮNG VÀ CÁCH ỨNG PHÓ
- BỎ TÚI 6 CÁCH GIẢM NGHÉN BẦU CỰC HIỆU QUẢ
- VIÊM DA TIẾP XÚC KÍCH ỨNG DO KIẾN BA KHOANG
- MỘT SỐ LOẠI DỊ ỨNG TRÊN DA HAY GẶP Ở TRẺ NHỎ VÀO MÙA HÈ
- MẸ BẦU CẦN NẰM NGỦ TƯ THẾ NÀO?
- BỔ SUNG SẮT CHO THAI PHỤ: NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý
- CHĂM SÓC DA KHI BỊ DỊ ỨNG
- CÁC SAI LẦM PHỔ BIẾN KHI CHĂM SÓC DA MÙA HÈ
- MÁCH BẠN CÁCH LOẠI BỎ MỤN ĐẦU ĐEN TỰ NHIÊN
- VIÊM NANG LÔNG TÁI PHÁT, PHẢI LÀM THẾ NÀO?
- CHĂM SÓC LÀN DA ĐỂ TRÁNH XA MỤN TRỨNG CÁ
- SAI LẦM KHI BÔI KEM CHỐNG NẮNG RẤT NHIỀU NGƯỜI MẮC PHẢI
- DA SÁNG ĐẸP BẰNG NHỮNG CÁCH TỰ NHIÊN
- CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ CHỮA TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA MÙA HÈ
- 10 ĐIỀU LÀN DA “MÁCH” VỀ SỨC KHỎE CỦA BẠN
- PHỤ NỮ SAU SINH NÊN CHĂM SÓC DA THẾ NÀO?
- BỆNH BẠCH HẦU, CĂN BỆNH CŨ TRỞ VỀ…
- XỬ LÝ TRỤC TRẶC Ở DA DO ĐEO KHẨU TRANG KÉO DÀI
- LÀM NGAY 5 TIPS DƯỚI ĐÂY ĐỂ CẢI THIỆN LÀN DA TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
- VITAMIN E CÓ LÀM ĐẸP DA?
- BẠN CÓ BIẾT MÌNH THUỘC TUÝP DA NÀO
- DINH DƯỠNG VÀ CÂN NẶNG KHI MANG THAI
- LƯU Ý CHĂM SÓC DA MÙA NẮNG NÓNG
- ĂN ĐƯỜNG THẾ NÀO KHI MANG THAI?
- LÀN DA TRONG THAI KÌ
- QUE THỬ RỤNG TRỨNG
- VƯỢT QUA TRẦM CẢM KHI MANG THAI
- GIÚP BẠN THÊM KIẾN THỨC ĐỂ MANG THAI VÀ SINH NỞ AN TOÀN
- 8 BỆNH VỀ DA DỄ MẮC TRONG MÙA HÈ NẮNG NÓNG
- HƯỚNG DẪN BỔ SUNG CANXI CHO BÀ BẦU TRONG SUỐT THAI KỲ
- PHÒNG NGỪA LOÃNG XƯƠNG VỚI CÁC LOẠI THỰC PHẨM QUEN THUỘC
- 16 BỆNH THƯỜNG GẶP KHI MANG THAI MẸ BẦU CẦN BIẾT
- CHĂM SÓC VÚ KHI MANG THAI VÀ CHO CON BÚ
- SO SÁNH NHỮNG LỢI ÍCH TỪ VIỆC ĂN CÁ VÀ UỐNG VIÊN DẦU CÁ
- THAI PHỤ LÀM GÌ KHI LÊN CƠN SỐT?
- 10 THÓI QUEN KHIẾN DA BỊ LÃO HÓA NHANH CHÓNG
- Khám tư vấn tiền hôn nhân - tiền thai
- RA HUYẾT TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ - CHỚ LO LẮNG QUÁ!
- NHỮNG THUỐC TRỊ MỤN KHI MANG BẦU GÂY NGUY HIỂM CHO BÀO THAI, CÁCH TRỊ MỤN KHI MANG THAI?
- KHUYẾN CÁO MỚI NHẤT CỦA FDA VỀ “CÁ” ĐỐI VỚI PHỤ NỮ MANG THAI VÀ TRẺ NHỎ
- LỰA CHỌN KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM ÂM ĐẠO DO VI KHUẨN HIẾU KHÍ
- DINH DƯỠNG CHO TIỂU ĐƯỜNG THAI KÌ
- CẨM NANG VỆ SINH VÙNG KÍN ĐÚNG CÁCH
- BỔ SUNG CANXI CHUNG VỚI SẮT – “SAI LẦM KINH ĐIỂN” MẸ BẦU NÊN TRÁNH!
- KHÔNG CHO BẤT KỲ AI DÙNG CHUNG 6 ĐỒ VẬT NÀY KẺO LÂY NHIỄM BỆNH TẬT: HIV, BỆNH TÌNH DỤC...
- VITAMIN D KHÔNG CHỈ CHO XƯƠNG PHÁT TRIỂN MÀ CÒN NÂNG CAO HỆ MIỄN DỊCH, GIẢM TỶ LỆ DỊ ỨNG, HEN SUYỄN...
- NẾU ĐANG CÓ BỆNH NỀN DƯỚI ĐÂY, BẠN CÓ NGUY CƠ CAO MẮC COVID-19
- TƯ VẤN CHĂM SÓC TRƯỚC KHI MANG THAI
- ACID FOLIC (VITAMIN B9): NÊN UỐNG TRƯỚC KHI MANG THAI
- NHỮNG BỆNH NÀO ẢNH HƯỞNG NHIỀU NHẤT ĐẾN TÍNH CÁCH?
- TỐI ƯU HÓA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH KHI ĐANG THỰC HIỆN CÁCH LY XÃ HỘI
- SỐT Ở TRẺ VÀ NHỮNG ĐIỀU CHA MẸ CẦN BIẾT
- BỆNH TỔ ĐỈA CÓ LÂY KHÔNG?
- Trước mang thai nên tiêm vacxin gì ? khi nào ? Đã từng tiêm thì sao ? nhỡ có thai trong khi tiêm thì sao ?
- SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO HỘ CÁ NHÂN VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN SARS-CoV 2 CHO BÁC SĨ SIÊU ÂM SẢN PHỤ KHOA
- Phát hiện thuốc có thể giảm 5.000 lần ARN của nCoV
- BỆNH VẢY NẾN – NGUYÊN NHÂN, PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ
- CANXI NÊN UỐNG TRƯỚC HAY SAU ĂN? BUỔI SÁNG HAY BUỔI TỐI?
- COVID19-MANG THAI CHO CON BÚ: THÔNG ĐIỆP CHO BỆNH NHÂN
- 4 NHÓM DINH DƯỠNG MẸ BẦU BUỘC PHẢI BIẾT ĐỂ PHÒNG COVID-19 HIỆU QUẢ
- CHỐNG ĐỠ VIRUS-COVID19 BẰNG SỮA MẸ
- COVID-19 VÀ THAI KÌ
- Bà bầu thiếu máu nên uống thuốc gì?
- Dinh dưỡng trong suốt thai kỳ: Những điều cần biết
- Khi nào là thời gian tốt nhất để uống Vitamin?
- Bà bầu không nên uống sắt và canxi cùng lúc
- Hướng dẫn bổ sung canxi cho bà bầu trong suốt thai kỳ
- Các vị trí trên cơ thể dễ bị viêm nang lông
- Các xét nghiệm chẩn đoán dị ứng
- Nguyên nhân gây viêm nang lông vùng kín
- Viêm da cơ địa: Những điều cần biết
- Dấu hiệu và nguyên nhân của bệnh ghẻ
- BỆNH ZONA - DẤU HIỆU NHẬN BIẾT, CÁCH ĐIỀU TRỊ
- Rụng tóc nhiều vì sao
- ÌM HIỂU VỀ BỆNH VIÊM DA QUANH MIỆNG
- Ung thư da : Nguyên nhân , triệu chứng và cách điều trị
- “GIẢI MÔ TIA UV & CÁC CHỈ SỐ KEM CHỐNG NẮNG