SO SÁNH NHỮNG LỢI ÍCH TỪ VIỆC ĂN CÁ VÀ UỐNG VIÊN DẦU CÁ
Về giá trị dinh dưỡng khi ăn cá và dùng viên dầu cá:
Cá: Trong cá không chỉ chứa các chất EPA và DHA mà còn có vitamin D, selen, protein, chúng cùng kết hợp với nhau và nhiều chất béo toàn phần hơn dầu cá. Đặc biệt là selen rất quan trọng bởi vì giúp bảo vệ cơ thể trước độc tố thủy ngân, vitamin D giúp bảo vệ cơ thể trước rất nhiều bệnh. Mỗi người chỉ cần khoảng 150g cá hồi hoang dã có chứa 1700 IU vitamin D nhưng thực sự rất khó có thể đưa được loại thức ăn này vào chế độ ăn hàng ngày được.
Dầu cá: Dầu cá chỉ chứa khoảng EPA và DHA, mặc dù trong dầu cá hồi và dầu gan cá tuyết cũng chứa khá nhiều vitamin D. Dầu cá chỉ chứa rất ít các axit béo toàn phần như cá và không chứa selen (Se).
Hiệu quả từ việc ăn cá và dùng viên dầu cá (mức độ epa và dha) cụ thể như sau:
Cá: Trong 150g cá hồi hoang dã có thể chứa khoảng 883mg của EPA và 1.111mg DHA. Khi ăn 2-3 phần cá hồi một tuần sẽ cung cấp một lượng nhỏ omega 6 nhưng lại đủ cho mọi người.
Dầu cá: Về điểm này thì có vẻ dầu cá sẽ có ưu điểm hơn ăn cá. Bởi vì các phân tử trong dầu cá được chưng cất và tinh khiết hơn nên chứa một lượng lớn DHA và EPA. Khi uống 6 viên dầu cá có thể cung cấp cho bạn khoảng 1,5g DHA mỗi ngày, mức độ này rất khó có thể đạt được từ việc ăn cá trừ khi bạn ăn khoảng 300g cá hồi hoang dã mỗi ngày
Khả năng hấp thụ từ việc ăn cá và uống viên dầu cá:
Để kết luận khả năng hấp thụ từ việc ăn cá và dùng viên dầu cá cái nào tốt hơn thì đây là vấn đề khó nhất. Nếu như hiệu quả đề cập đến nồng độ EPA và DHA trong việc ăn cá và uống dầu cá thì ở đây sẽ đề cập đến việc cơ thể hấp thụ được bao nhiêu?
Một vài nghiên cứu dịch tễ học đã chỉ ra rằng các viên dầu cá không đạt được nhiều hiệu quả bằng việc ăn cá. Do việc xuất hiện các axit béo có trong cá có thể hỗ trợ việc hấp thu các chất EPA và DHA hiệu quả hơn so với uống dầu cá có ít chất béo.
Một số nghiên cứu khác giúp so sánh giữa việc ăn cá và uống dầu cá, đã cho thấy mức độ DHA sau 6 tuần ăn cá hồi cao gấp 9 lần so với việc uống dầu cá. Các tác giả của nghiên cứu đã đặt ra giả thuyết là cấu trúc của axit béo có trong cá tương tự như cấu trúc chất béo trong cơ thể chúng ta nên chúng dễ dàng được hấp thu hơn. Ngược lại, dầu cá chỉ là những thành phần đơn chất gộp lại nên chúng không có đủ lượng chất béo cần thiết để đồng hóa trong cơ thể.
Một nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng dầu cá sẽ được hấp thu tốt hơn nếu như bạn có chế độ ăn giàu chất béo. Họ tìm thấy những thành phần của omega 3 trong các mô có thể tăng lên rất nhiều khi dầu cá kết hợp với 12g dầu ô liu.
Như vậy chúng ta có thể vẽ ra hai bức tranh kết luận cho các nghiên cứu trên
Thứ nhất: Thành phần EPA, đặc biệt là DHA sẽ được hấp thu có hiệu quả hơn từ việc ăn cá, hiệu quả hấp thu cao gấp 9 lần so với uống viên dầu cá. Điều đó có nghĩa là một phần cá ăn vào sẽ bằng 9 lần phần dầu cá uống. Ví dụ, trong 300g cá hồi có chứa 1,1g DHA chúng ta sẽ hấp thu được 9,9g DHA từ cá tương đương với 36 viên dầu cá mỗi ngày bạn hãy tưởng tượng mà xem 36 viên dầu cá thì nhiều tới mức nào.
Thứ hai: Uống dầu cá phải đi kèm với chế độ ăn giàu chất béo để có thể cải thiện được việc hấp thu sao cho có hiệu quả như ăn cá. Như ở đây nghĩa là có thể không bằng vì chúng ta không thể đo lường một cách chính xác được.
⁉️ Lưu ý để sử dụng viên uống dầu cá đúng cách:
Không có khuyến nghị nào về lượng dầu cá bạn nên dùng. Tuy nhiên, có những khuyến nghị cho tổng lượng omega-3, cũng như EPA và DHA.
Mặc dù các khuyến nghị có thể khác nhau, nhưng hầu hết các tổ chức y tế đều khuyên dùng ít nhất 250 miligam hỗn hợp EPA và DHA - hai dạng axit béo omega-3 thiết yếu mỗi ngày.
Theo Cơ quan An toàn Thực phẩm Châu Âu, bổ sung axit béo omega-3 có thể được tiêu thụ một cách an toàn với liều tới 5.000 mg mỗi ngày.
Khi mua dầu cá, hãy nhớ đọc hướng dẫn trên vỏ để xác định lượng EPA và DHA được cung cấp. Thông thường, 1.000 mg dầu cá cung cấp khoảng 300 mg EPA và DHA kết hợp.
Tổng hợp: Bệnh viện Vinmec & Cao đẳng Dược Sài Gòn
Tin khác
- 5 Bước Chăm Sóc Da Chuẩn Khoa Học Giúp Làn Da Luôn Rạng Rỡ
- CHĂM SÓC DA DÀNH CHO BÀ BẦU: AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ
- "DA ĐẸP CĂNG BÓNG VÀO MÙA ĐÔNG? ĐỌC NGAY NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM!"
- "Mẹ Bầu Đừng Bỏ Qua: 5 Bí Quyết Chăm Sóc Sức Khỏe Mùa Đông An Toàn và Hiệu Quả!"
- "Top 7 Dưỡng Chất Vàng Cho Mẹ Bầu – Ăn Gì Để Con Khỏe Ngay Từ Trong Bụng?"
- THAI PHỤ LÀM GÌ KHI LÊN CƠN SỐT?
- 10 THÓI QUEN KHIẾN DA BỊ LÃO HÓA NHANH CHÓNG
- Khám tư vấn tiền hôn nhân - tiền thai
- RA HUYẾT TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ - CHỚ LO LẮNG QUÁ!
- NHỮNG THUỐC TRỊ MỤN KHI MANG BẦU GÂY NGUY HIỂM CHO BÀO THAI, CÁCH TRỊ MỤN KHI MANG THAI?
- KHUYẾN CÁO MỚI NHẤT CỦA FDA VỀ “CÁ” ĐỐI VỚI PHỤ NỮ MANG THAI VÀ TRẺ NHỎ
- LỰA CHỌN KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM ÂM ĐẠO DO VI KHUẨN HIẾU KHÍ
- DINH DƯỠNG CHO TIỂU ĐƯỜNG THAI KÌ
- CẨM NANG VỆ SINH VÙNG KÍN ĐÚNG CÁCH
- BỔ SUNG CANXI CHUNG VỚI SẮT – “SAI LẦM KINH ĐIỂN” MẸ BẦU NÊN TRÁNH!
- KHÔNG CHO BẤT KỲ AI DÙNG CHUNG 6 ĐỒ VẬT NÀY KẺO LÂY NHIỄM BỆNH TẬT: HIV, BỆNH TÌNH DỤC...
- VITAMIN D KHÔNG CHỈ CHO XƯƠNG PHÁT TRIỂN MÀ CÒN NÂNG CAO HỆ MIỄN DỊCH, GIẢM TỶ LỆ DỊ ỨNG, HEN SUYỄN...
- NẾU ĐANG CÓ BỆNH NỀN DƯỚI ĐÂY, BẠN CÓ NGUY CƠ CAO MẮC COVID-19
- TƯ VẤN CHĂM SÓC TRƯỚC KHI MANG THAI
- ACID FOLIC (VITAMIN B9): NÊN UỐNG TRƯỚC KHI MANG THAI
- NHỮNG BỆNH NÀO ẢNH HƯỞNG NHIỀU NHẤT ĐẾN TÍNH CÁCH?
- TỐI ƯU HÓA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH KHI ĐANG THỰC HIỆN CÁCH LY XÃ HỘI
- SỐT Ở TRẺ VÀ NHỮNG ĐIỀU CHA MẸ CẦN BIẾT
- BỆNH TỔ ĐỈA CÓ LÂY KHÔNG?
- Trước mang thai nên tiêm vacxin gì ? khi nào ? Đã từng tiêm thì sao ? nhỡ có thai trong khi tiêm thì sao ?
- SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO HỘ CÁ NHÂN VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN SARS-CoV 2 CHO BÁC SĨ SIÊU ÂM SẢN PHỤ KHOA
- Phát hiện thuốc có thể giảm 5.000 lần ARN của nCoV
- BỆNH VẢY NẾN – NGUYÊN NHÂN, PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ
- CANXI NÊN UỐNG TRƯỚC HAY SAU ĂN? BUỔI SÁNG HAY BUỔI TỐI?
- COVID19-MANG THAI CHO CON BÚ: THÔNG ĐIỆP CHO BỆNH NHÂN
- 4 NHÓM DINH DƯỠNG MẸ BẦU BUỘC PHẢI BIẾT ĐỂ PHÒNG COVID-19 HIỆU QUẢ
- CHỐNG ĐỠ VIRUS-COVID19 BẰNG SỮA MẸ
- COVID-19 VÀ THAI KÌ
- Bà bầu thiếu máu nên uống thuốc gì?
- Dinh dưỡng trong suốt thai kỳ: Những điều cần biết
- Khi nào là thời gian tốt nhất để uống Vitamin?
- Bà bầu không nên uống sắt và canxi cùng lúc
- Hướng dẫn bổ sung canxi cho bà bầu trong suốt thai kỳ
- Các vị trí trên cơ thể dễ bị viêm nang lông
- Các xét nghiệm chẩn đoán dị ứng
- Nguyên nhân gây viêm nang lông vùng kín
- Viêm da cơ địa: Những điều cần biết
- Dấu hiệu và nguyên nhân của bệnh ghẻ
- BỆNH ZONA - DẤU HIỆU NHẬN BIẾT, CÁCH ĐIỀU TRỊ
- Rụng tóc nhiều vì sao
- ÌM HIỂU VỀ BỆNH VIÊM DA QUANH MIỆNG
- Ung thư da : Nguyên nhân , triệu chứng và cách điều trị
- “GIẢI MÔ TIA UV & CÁC CHỈ SỐ KEM CHỐNG NẮNG